app download
ArtFox APP
Home > Auction >  ASIAN ART - PRECOLUMBIAN - TRIBAL - ANTIQUITIES >  Lot.98 Lampe / chandelier

LOT 98 Lampe / chandelier

Starting price
EUR24,000
Estimate  EUR  25,000 ~ 35,000

Viewed  415  Frequency

Pre-bid 0  Frequency

Log in to view

logo Collect

Cornette de Saint Cyr maison de ventes

ASIAN ART - PRECOLUMBIAN - TRIBAL - ANTIQUITIES

Cornette de Saint Cyr maison de ventes

Name

Size

Description

Translation provided by Youdao

Translate
Size

Description

Lampe / chandelier Vietnam, dynastie des Lê, première moitié du 17° siècle (avant 1657), Manufacture de Bát Tràng, Grès porcelaineux à décor modelé en biscuit et peint en cobalt sous couverte, H. 48 cm Pour les Vietnamiens, trois objets sont indispensables à la constitution d’un autel de Buddha : un encensoir (ou brûle-parfum) et une paire de chandeliers (souvent appelés lampes). La coutume d’offrir ces objets cultuels en céramique, richement décorés, remonte aux Mặc (1527-1592), avec le renouveau du bouddhisme. L'encens et les bougies sont des offrandes riches en symbole : l'encens purifie et embaume le lieu sacré tandis que les bougies permettaient aux bonzes de psalmodier le sutra jour et nuit, perpétuant ainsi les paroles de Buddha. Ces céramiques cultuelles étaient commandées par l'aristocratie et la nouvelle classe marchande aisée aux maîtres potiers de Bát Tràng. Leurs réalisations sont soigneusement codifiées et doivent constituer un ensemble cohérent, harmonieux, tant dans leurs formes que leurs décors. Au delà de cette dévotion religieuse, elles témoignent de la puissance, de la richesse et de la notabilité des donateurs ainsi que du savoir-faire des potiers. Comme toutes les lampes du 16° et 17° siècle, celle-ci est constituée de deux éléments distincts qui s’emboîtent l’un sur l’autre. De forme balustre, la partie inférieure est composée d’un corps sphérique et d’un pied haut reposant sur une base circulaire. La partie supérieure est un col haut cintré au centre par un anneau en relief et surmonté d’une coiffe (manquante). La présence des ouvertures laisse supposer l’existence de deux anses en forme de dragon. Rares sont les lampes ayant conservé leurs anses. Le corps est orné de deux dragons modelés en relief et laissés en biscuit, à l'exception des yeux qui sont rehaussés de cobalt. Le fond est peint de nuages et de flammes, peints en cobalt sous couverte. Des pétales de lotus renfermant une fleur de pivoine stylisée ornent la base. UNE INSCRIPTION DÉDICATOIRE EN NÔM. Généralement, une inscription dédicatoire figure sur le corps de ces objets, indiquant le nom du temple, sa localisation géographique, le nom des donateurs, la date de réalisation et parfois, le nom du potier. Elle est le plus souvent gravée et rarement, comme sur notre pièce, inscrite en cobalt sous couverte, pratique apparue dans les années 1586 sous le règne de Mạc Mậu Hợp (1562-1592) pour se généraliser au 17e siècle. La particularité de notre lampe réside dans l’utilisation de l’inscription dédicatoire comme décor et, de plus, elle est en nôm. L’inscription est reproduite tant sur les deux sections du col que dans les panneaux de lotus autour du pied. La seule pièce comparative disposant d’une technique de décoration similaire est l’encensoir datant de 1618 et conservé au musée de Hải Dương. Contrairement à la plupart des inscriptions, elle a été rédigée en nôm, soit en caractères démotiques vietnamiens. Cette écriture apparaît sous les Lý (1010-1225) pour devenir un langage littéraire à partir des Trần (1225-1400) et même administratif durant les Tây Sơn (1778-1802). Le nôm utilise soit des sinogrammes qui conservent leur sémantique et leur phonétique, leur sémantique sans le son ou le son sans la sémantique, soit en créant de nouveaux idéogrammes en associant deux caractères chinois, le premier pour le sens et le second pour le son. Par exemple, dans le texte, le sinogramme 香 xiāng (hương, parfum) conserve sa phonétique sans maintenir le sens. Il est utilisé ici dans le sens de 鄉 xiāng, désignant une circonscription administrative inférieure à la sous-préfecture. De même que l'idéogramme 企 trùm (« chef »), associe deux sinogrammes pour leur sémantique : 人 rén, nhân, « homme » et 上 shàng, thượng, « au dessus ». L'inscription en nôm se lit : 天長府·西真縣·毳東社·中村·德光寺 善七會主企縣嘉福·四岐二縣會川社等·唐安縣 仲福社·□□□ □武偶字福賢 妻武氏浦·縣 士香本 笵華滯 字勤福·笵師德 裴德堅 字大橋·并段氏屯 号慈富·段氏漢 号慈明·都使 東陽侯 黎進用·段氏玉千 号慈貴·段 氏迎 号慈福·阮氏田 号慈信·笵氏鈍 号慈德·義山伯 笵根·陳氏一· 企縣 阮伯兄 字道泰·義 川伯 Ce texte dédicatoire cite le nom des dix septs donateurs qui ont participé financièrement à la réalisation des trois pièces cultuelles destinées à l'autel de Buddha de la pagode de Đức Quang (village de Trung, commune de Thuế Đông, sous-préfecture de Tây Chân, préfecture de Thiên Trường). L’unique document relatif à cette pagode est conservé dans celle de Liên Trì (province de Nam Định) qui mentionne le temple de Đức Quang comme l'ancien nom de l'une des deux pagodes de la commune de Nhuế Đông, soit la pagode de Nhuế Đông (aujourd'hui An Mỹ, commune de Trung Đông) ou celle de Nhuế Đông hạ (actuellement Đông hạ). En ce qui concerne la commune de Thuế Đông mentionnée dans le texte, il s’agit d’une erreur de transcription de la part du potier. Il s’agit de Xối Đông, devenu Nhuệ Đông puis Trung Đông ( district de Nam Thanh, préfecture de Nam Trực). A l’exception du sous-préfet de Gia Phúc (préfecture de Hạ Hồng, province de Hải Dương), tous les commanditaires sont de la la commune de Trọng Giản (sous-préfecture de Đường An, préfecture de Thượng Hồng, province de Hải Dương). Cette sous-préfecture avait fourni plusieurs mandarins civils et militaires de hauts rangs sous les Lê. Ces donateurs étaient soit des aristocrates (le marquis de Đông Dương, le comte de Nghị Xuyên, le comte de Nghĩa Sơn), soit des mandarins (le sous-préfet de Tứ kỳ, le sous-préfet de Đường An, le responsable des finances de la commune de Trọng Giản) ou des lettrés et des dames pieuses. DATATION. Aucune date ne figure sur l’inscription dédicatoire. Cependant, la mention de la sous-préfecture de Tây Chân (西真縣, Tây Chân huyện) permet de dater sa fabrication avant 1657, date à laquelle le seigneur Trịnh Tạc adopte comme nom seigneurial celui de Tây vương. Dès lors, le mot tây est proscrit et le nom de la sous-préfecture est changé en Nam Chân selon le Lịch Triều Hiến Chương Loại chí (Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến Chương Loại chí, Hanoi, 1992, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, pp. 96-97). Malgré l’absence de la coiffe et des anses ainsi que quelques sauts d’émail, cette lampe est non seulement, un exemple emblématique des productions cultuelles de Bát Tràng au début du 17e siècle, un témoignage de la ferveur religieuse que de la volonté ostentatoire de l’aristocratie des Lê, mais surtout l’un des très rares exemplaires dont l’inscription est en nôm, en vietnamien ancien et non en chinois comme sur l’ensemble des productions. Provenance : - collection du Dr. Juergen Ekart, Stuttgart,Allemagne, avant 1977, - collection de Thomas Ulbrich, Séoul, Corée du Sud, acquis en 1977, - collection de Thomas Ulbrich, Berlin (sauts d’émail) Chân đèn Việt Nam, triều Hậu Lê, nửa đầu thế kỷ 17 (trước năm 1659), lò Bát Tràng. Gốm men trắng vẽ lam, trang trí hình rồng đắp nổi, để mộc, cao 48 cm. Theo phong tục người Việt, ba vật thiết yếu trên bàn thờ Phật là lư hương và cặp chân đèn, gọi là bộ tam sự. Cùng với sự phục hưng của Phật giáo, tục cúng dường các bộ tam sự bằng gốm trang trí phong phú khởi sự từ thời Mạc (1527-1592). Hương và nến là những lễ vật giàu tính biểu tượng: hương thanh tẩy và làm thơm nơi linh thiêng, trong khi nến cho phép các nhà sư tụng kinh ngày đêm, do đó lưu lại lời của Đức Phật. Những đồ gốm này do các nhà quý tộc và thương nhân giàu có đặt làm tại xưởng của những thợ gốm bậc thầy tại Bát Tràng. Phương thức chế tác được hệ thống hóa cẩn thận để tạo thành một bộ vật phẩm có tính liên kết, hài hòa cả về cấu trúc lẫn trang trí. Ngoài sự tôn sùng tôn giáo, chúng còn minh chứng cho quyền lực, sự giàu sang và tiếng tăm của những người hiến tặng cũng như tài năng của người thợ gốm. Như tất cả các chân đèn thế kỷ 17, chiếc chân đèn này có kiểu dáng cân đối và gồm hai phần khóp lại. Phần trên mất đoạn miệng, còn hai đoạn hình trụ. Hai lỗ trên đoạn này cho thấy sự hiện diện của hai tay cầm. Phần dưới có vai và thân trên phình, thân dưới eo, chân đế choãi. Thân đèn vẽ lam mây dải, trang trí hình hai con rồng chạm đắp nổi, để mộc. Chân vẽ cánh sen trong có hoa mẫu đơn. MINH VĂN CHỮ NÔM. Minh văn trên gốm cho biết thông tin về ngôi chùa (tên, vị trí), tên họ các, quê quán, địa vị của nhưng người đặt hàng, thợ gốm và năm chế tạo, v.v. Phần đông các bài minh văn được khắc nhưng cũng có minh văn viết bằng men lam trên nền men trắng. Phong cách này xuất hiện vào những năm 1586 dưới triều đại của Mạc Mậu Hợp (1562-1592) và trở nên phổ biến vào thế kỷ 17. Đặc điểm của chiếc chân đèn này là minh văn chữ nôm (tất cả các minh văn khác đa số đều dùng chữ hán) và dùng minh văn như hoa văn trang trí. Đặc biệt, dòng chữ được ghi trên phần cổ và thân dưới của chân đèn trong các ô hình chữ nhật hay trong các cánh sen. Ngoại trừ lư hương của bảo tàng Hải Dương, niên đại 1618, hiện nay chưa thấy hiện vật nào tương tự. Chữ Nôm bắt đầu hình thành dưới triều Lý (1010-1225), trở thành ngôn ngữ văn học từ thời Trần (1225-1400) và dùng trong văn thư hành chính thời Tây Sơn (1778-1802). Trong chữ nôm có ba cách viết : - dùng chữ Hán, mượn cả âm đọc và nghĩa, - dùng chữ Hán, dùng âm nhưng không dùng nghĩa, - chữ ghép, chữ được tạo ra bằng cách ghép hai hoặc nhiều chữ khác thành một chữ. Ví dụ, trong minh văn trên chân đèn, có dùng chữ hán 香 xiāng (hương) dùng âm mà không dùng ý nghĩa. Chữ này được dùng ở đây với nghĩa là 鄉xiāng, biểu thị một quận hành chính nhỏ hơn quận. Còn chữ 企 trùm ("trưởng") kết hợp hai chữ Hán: 人 ren (nhân) và 上 shàng (thượng). Minh văn viết dòng chữ nôm men lam quanh chân đèn: 天長府·西真縣·毳東社·中村·德光寺 善七會主企縣嘉福·四岐二縣會川社等·唐安縣 仲福社·□□□ □武偶 字福賢 妻武氏浦·縣 士香本 笵華滯 字勤福·笵師德 裴德堅 字大橋·并段氏屯 号慈富·段氏漢 号慈明·都使 東陽侯 黎進用·段氏玉千 号慈貴·段 氏迎 号慈福·阮氏田 号慈信·笵氏鈍 号慈德·義山伯 笵根·陳氏一·企縣 阮伯兄 字道泰·義 川伯 Dịch ghĩa : Thiên Trường phủ, Tây Chân huyện, Thuế Đông xã, Trung thôn, Đức Quang tự. Thiện sĩ hội chủ trùm huyện Gia Phúc ; Tứ kỳ nhị huyện, Hội Xuyên xả đẳng ; Đường An huyện, Trọng Giản xả ; (…) (…) (…) (…) Vũ (?) Ngẫu tự Phúc Hiền, thê Vũ Thị Phải ; Huyện sĩ hương bản, Phạm Hoa Phải tự Cần Phúc ; Phạm Sư Đức ; Bùi Đúc Kiên tự Đại Phúc ; Tính Đoàn Thị Đồn hiệu Từ Phú ; Đoàn Thị Hán hiệu Từ Minh ; Đô sứ, Đông Dương hầu, Lê Tiến Dụng ; Đoàn Thị Ngọc Thiên hiệu Từ Quý ; Đoàn Thị Nghênh (ou Nghịnh) hiệu Từ Phúc ; Nguyễn Thị Điền tự Từ Tín ; Phạm Thị Độn hiệu Từ Đức ; Nghĩa Sơn bá, Phạm Căn ; Trần Thị Nhất ; Trùm huyện Nguyễn Bá Ích tự Đạo Thái, Nghĩa Xuyên bá. Theo bài minh văn chân đèn được đặt cho bàn thờ Phật chùa Đức Quang (thôn Trung, xã Thuế Đông, huyện Tây Chân, huyện Thiên Tỉnh Trường). Tài liệu lưu giữ tại chùa Liên Trì (tỉnh Nam Định) có nhắc đến chùa Đức Quang là tên cũ của một trong hai ngôi chùa ở xã Nhuế Đông, tức chùa Nhuế Đông (ngày nay là An Mỹ, xã Trung Đông) hoặc Nhuế Đông hạ (hiện là Đông hạ). Liên quan đến xã Nhuế Đông được đề cập trong minh văn, đây là lỗi viết của người thợ gốm. Phải đọc là Xối Đông, trở thành Nhuệ Đông rồi Trung Đông (huyện Nam Thanh, phủ Nam Trực). Ngoại trừ tri phủ Gia Phúc (phủ Hạ Hồng, tỉnh Hải Dương), tất cả các người đặt hàng đều là dân xã Trọng Giản (huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương). Trong đó có các quý tộc (hầu tước Đông Dương, bá tước Nghị Xuyên, bá tước Nghĩa Sơn), hoặc quan lại (tri huyện Tứ kỳ, tri huyện Đường An) hoặc của các học giả và các phu nhân ngoan đạo. NIÊN ĐẠI. Trong minh văn không có ghi năm chế tạo tác phẩm. Nhưng nhờ từ Tây Chân huyện (西 真 縣), ta có thể xác định chân đèn được sản xuất trước năm 1659, khi chúa Trịnh Tạc tự phong làm Thượng sư Tây vương. Vì vậy, chữ Tây trở thành từ húy phải kính tránh. Huyện Tây Chân đổi thành huyện Nam Chân theo Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Hà Nội, 1992, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, trang 96-97). Tuy mất đoạn miệng và hai tay cầm, chiếc chân đèn này không chỉ là một ví dụ tiêu biểu của các gốm minh văn xuất sứ từ Bát Tràng vào đầu thế kỷ 17, một minh chứng của lòng nhiệt thành Phật giáo thời Lê, mà còn là một trong tư liệu rất hiếm với minh văn chữ nôm, dùng tiếng Việt cổ chứ không dùng tiếng Hán như trên các bộ tam sự khác. Nguồn gốc : - bộ sưu tập của Tiến sĩ Juergen Ekart, Stuttgart, Đức, trước năm 1977, - bộ sưu tập của Thomas Ulbrich, Seoul, Hàn Quốc, được mua lại vào năm 1977, - bộ sưu tập của Thomas Ulbrich, Berlin   Worship Lampstand Vietnam, Late Lê Dynasty, the early 17th century (pre-1659), Kiln site Bát Tràng. Blue and white ceramic, decorated with embossed dragon, rustic base, 48 cm high. According to Vietnamese custom, the three essential things on the Buddha altar are the incense burner and the pair of lampstands, called the trio. Along with the revival of Buddhism, the custom of offering richly decorated ceramic triads began in the Mac Dynasty (1527-1592). Incense and candles are symbolic offerings: incense purifies and perfumes the sacred place, while candles allow monks to chant day and night, thus preserving the Buddha's words. These ceramics were ordered by aristocrats and rich merchants in the workshops of master potters in Bat Trang. The crafting method is carefully systematized to form a cohesive set of items, in harmony with both structure and decoration. In addition to religious devotion, they also testify to the power, wealth and fame of the donors as well as the talent of the potter. Like all 17th-century lampstands, this one has a well-proportioned and two-part design. The upper part lost the mouth part, remaining two cylindrical segments. The two holes on this segment indicate the presence of two handles. The lower part has bulging shoulders and upper body, the lower body at the waist, the base is spread. The body of the lamp is painted with blue clouds, decorated with two dragons embossed and unglazed. The foot of the lamp is painted lotus petals with peonies inside. NÔM SCRIPT. Inscriptions on the pottery give information about the temple (name, location), family name, hometown, position of the orderer, the potter and year of manufacture, etc. Most of the inscriptions are engraved, but there are also inscriptions written in blue on white glaze. This style appeared in 1586 during the reign of Mac Mau Hop (1562-1592) and became popular in the 17th century. The feature of this lampstand is Nôm inscriptions (most scription on other lampstands are Hán) and inscriptions are applied as decorative patterns. In particular, the inscription is written on the neck and lower body of the lampstand in rectangular shapes or in lotus petals. Except for the incense burner of the Hai Duong museum, dated 1618, there are no similar artifacts at present. Nom script began to form under the Ly Dynasty (1010-1225), became a literary language from the Tran Dynasty (1225-1400) and was used in administrative documents of the Tay Son Dynasty (1778-1802). There are three ways of writing in Nôm: - use Hán scripts, borrow both pronunciation and meaning, - use Hán, use sound but not meaning, - ligatures, letters created by combining two or more letters into one letter. For example, in the inscription on the lampstand, there is a Hán script 香 xiāng (incense) that uses sound without meaning. This word is used here to mean 鄉xiāng, denoting an administrative district smaller than a county. The word 企 boss ("chief") combines two Chinese characters: 人 ren (human) and 上 shang (upper). Inscriptions are written in plain glaze around the lampstand: 天長府·西真縣·毳東社·中村·德光寺 善七會主企縣嘉福·四岐二縣會川社等·唐安縣 仲福社·□□□ □武偶 字福賢 妻武氏浦·縣 士香本 笵華滯 字勤福·笵師德 裴德堅 字大橋·并段氏屯 号慈富·段氏漢 号慈明·都使 東陽侯 黎進用·段氏玉千 号慈貴·段 氏迎 号慈福·阮氏田 号慈信·笵氏鈍 号慈德·義山伯 笵根·陳氏一·企縣 阮伯兄 字道泰·義 川伯 According to the inscription, the lampstand is placed for the Buddha altar in Duc Quang pagoda (Trung village, Thue Dong commune, Tay Chan district, Thien Tinh Truong district). Documents kept at Lien Tri pagoda (Nam Dinh province) mention that Duc Quang pagoda is the old name of one of the two temples in Nhue Dong commune, that is, Nhue Dong pagoda (today An My, Trung Dong commune) or Nhue pagoda. Winter Summer (currently Winter Summer). Regarding Nhue Dong commune mentioned in the inscription, this is the potter's writing error. Must read as Xoi Dong, became Nhue Dong and then Middle East (Nam Thanh district, Nam Truc district). Except the major of Gia Phuc town (Ha Hong district, Hai Duong province), all the people who ordered the lampstand were from Trong Gian commune (Duong An district, Thuong Hong district, Hai Duong province). Among them were nobles (Dong Duong marquis, count Yi Xuyen, count Nghia Son), or mandarins (tri district Tu Ky, tri district Duong An) or scholars and pious wives. DATE Trong minh văn không có ghi năm chế tạo tác phẩm. Nhưng nhờ từ Tây Chân huyện (西 真 縣), ta có thể xác định chân đèn được sản xuất trước năm 1659, khi chúa Trịnh Tạc tự phong làm Thượng sư Tây vương. Vì vậy, chữ Tây trở thành từ húy phải kính tránh. Huyện Tây Chân đổi thành huyện Nam Chân theo Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Hà Nội, 1992, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, trang 96-97). The inscription does not include the year the work was made. But thanks to the word Tay Chan district (西 真 ), we can determine that the lampstand was manufactured before 1659, when Lord Trinh Tac proclaimed himself Master of the West. Therefore, the word “West” becomes a taboo that must be avoided. Tay Chan district was changed to Nam Chan district according to the tide calendar with type chi (Phan Huy Chu, Lịch triều hiến chương loại chí, Hanoi, 1992, Social Science Publishing House, pp. 96-97). Although missing the mouth and two handles, this lampstand is not only a typical example of the ceramics with inscription from Bat Trang in the early 17th century, and a testament to the Buddhist zeal of the Le Dynasty, but It is also one of the very rare documents with written Nom script, using ancient Vietnamese rather than Chinese as on another trilogy. Provenience: - Collection of Dr. Juergen Ekart, Stuttgart, Germany, pre-1977, - Collection of Thomas Ulbrich, Seoul, South Korea, purchased in 1977, - Current collection of Thomas Ulbrich, Berlin

Preview:

Address:

Paris, Paris, FR

Start time:

  • Commission  EUR
  • 0 ~ Unlimitation40.0%

Online payment is available,

You will be qualified after paid the deposit!

Online payment is available for this session.

Bidding for buyers is available,

please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !

This session is a live auction,

available for online bidding and reserved bidding

×
This session requires a deposit. Please leave your contact. Our staff will contact you. Or you can call400-010-3636 (Mainland China)+86 010-5994 2750 (Overseas) Contact Art Fox Live Customer Service
Contact:
Other Lots in this session 301unit
Tête d’éphèbe du type d’Antinoüs, à la chevelure composée de...

LOT 1

Amphore à thème animalier

LOT 10

Deux paons

LOT 100

« Pleureur » assis

LOT 101

deux oiseaux

LOT 102

Deux paons

LOT 103

Mukhalinga

LOT 104

Tête de Buddha

LOT 105

Buddha

LOT 106

 Buddha paré protégé par la nâga

LOT 107

Lion d’échiffre

LOT 108

Torse de Buddha

LOT 109

Vase avec anse-étrier à décor de vagues

LOT 11

 Divinité masculine

LOT 110

Parure de divinité

LOT 111

Surya

LOT 112

Art Fox Live
Buyers
Auctioneers
Follow Us
Feedback

在线客服

咨询热线

400-010-3636

微信公众号

APP下载

顶部

Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the session is ended.
Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the current bidding is ended.
Hint
宝物的份数已经被购完,下次下手请及时。
Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the session is ended.
Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the session is ended.
Hint
You will not able to bid now when the bid is started or ended.